Tìm hiểu đàn bầu có bao nhiêu mấy nốt ?

Có nhiều bạn hỏi mình rằng đàn bầu có 1 dây ,vậy thì có bao nhiêu nốt trên dây được.

Đang xem: Tìm hiểu đàn bầu có bao nhiêu mấy nốt

Xin trả lời các bạn rằng,nét độc đáo của đàn bầu ở chỗ, có một dây nhưng nó lại đầy đủ các nốt nhạc trên đó.

Dưới đây mình xin chỉ cho các bạn các nốt nhạc trên dây đàn bầu:

Từ sự cải tiến này đàn mới sẽ cho ra được 5 bậc tương ứng với 5 nốt nhạc hoàn chỉnh là: Sol – đô – mi – sol – đố nằm ở phía cuối thân đàn. Nếu lấy nốt đồ (tức C1) làm trung tâm thì từ 2 phía của cây đàn ta sẽ được tổng cộng 11 bậc tương ứng với 11 nốt nhạc trên cây đàn bầu và chúng đồng âm với nhau…
Có thể nói Mai Đình Tới biến bí ẩn thành hiện thực từ chiếc đàn bầu. Năm bậc mới phía cuối thân đàn và qua bàn tay khai thác và điều chỉnh của nghệ sĩ Mai Đình Tới đã hoàn thiện có cao độ chẩn xác, vì vậy nó chính là người em “Song Sinh Trên Cây Đàn Bầu”, nhạc cụ cải tiến của nghệ sĩ Mai Đình Tới có thể hòa hợp cả phía trên lẫn phía dưới hoặc tách rời đứng độc lập mà vẫn tạo nên hiệu quà âm thanh ngọt ngào, du dương như âm điệu đẹp vốn có của cây đàn bầu.

<:en>There is much you have to ask yourself that one wire monochord, then how many notes on the strings.

Please answer you that the distinctive character of the monochord in place, but it’s a complete wiring of notes on it.

Here I would like to show you the notes on the strings elected:

Tìm hiểu đàn bầu có bao nhiêu mấy nốt ? From the above improvements will give out 5 places respectively with 5 pitches complete are: Sol – Capital – mi – sol – rump puzzle lies in the herd. If taking notes grills (ie C1) centered it from 2 sides of the guitar will be a total of 11 spots corresponding to 11 pitches on the piano and they vote together rhymes … We can say Mai Dinh Go mysterious turn into reality from the monochord. Five new Career and above the bottom of the body through the hands and adjust mining of artist Mai Dinh to have completed high diagnostic accuracy, so it is the people you “Gemini On Tree Dan Bau” reform instruments artist Mai Dinh progress can blend to the top and bottom or separate stand alone and still make sound performance sweet, melodic as beautiful melody of piano inherent vote.

Xem thêm: Bảng Giá Xe Cbr 600Rr 2023: Đẳng Cấp Siêu Xe Cbr 600 Mới Tại Việt Nam

<:>

MUA NGAYTùy chọn thời gian giao hàng

Từ khóa: Các nốt trên đàn bầu cấu tạo đàn bầu dan bau co may not Learn how much monochord music pitches? Tìm hiểu đàn bầu có bao nhiêu mấy nốt ?

 Là một nhà chế tác nhạc cụ truyền thống số 1 Việt Nam với những cống hiến tích cưc trong việc bảo tồn, phát triển âm nhạc dân tộc, Nhạc cụ truyền thống cao cấp TẠ THÂM luôn mong muốn chia sẻ với các bạn những kiến thức bổ ích về các loại nhạc cụ để giúp các bạn yêu hơn những giá trị của nhạc cụ truyền thống đối với đời sống tinh thần người Việt Nam. Ở bài viết này, Tạ Thâm giới thiệu với các bạn về cấu tạo và tính chất âm thanh của đàn Bầu, hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu hơn về cây đàn Bầu- một nhạc cụ truyền thống của dân tộc Việt.

Với nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu và chế tác, Đàn Bầu của Nhạc cụ truyền thống cao cấp TẠ THÂM là những cây đàn chất lượng cao với âm thanh đẹp và hình thức sang trọng, tinh tế và được các nghệ nhân, nghệ sỹ biểu diễn yêu mến và tự hào. Đàn Bầu của Tạ Thâm có 3 loại:

Đàn Bầu thẳng,Đàn Bầu gấp: có thể gấp lại nhỏ gọn, thuận tiện cho các nghệ sỹ đi biểu diễn xa.Đàn Bầu tre: làm từ những ống tre được chọn lọc rất công phu, cẩn thận về độ thẳng, độ già, độ dày của thân ống.

Cấu tạo: Những cây đàn Bầu mang tính biểu diễn chuyên nghiệp được cấu tạo như sau:

Thân đàn: Đàn Bầu hình hộp dài, đầu đàn hơi cao và thuôn hẹp hơn cuối đàn. Mặt đàn của bằng gỗ hơi phồng lên. Mặt đàn Bầu của Tạ Thâm làm bằng gỗ Dổi- một loại gỗ tiêu chuẩn để làm mặt đàn Bầu mang lại sự âm vang cho tiếng đàn. Thành đàn làm bằng gỗ cứng như gỗ Mahogany, gỗ Mun, gỗ Cẩm Lai, gỗ Bubinga. Đáy kín nhưng có khoét lỗ ở cuối đàn để thoát âm và cũng là chỗ để mắc dây đàn.Cần đàn (vòi đàn): phía đầu đàn có một cọc tre cắm từ mặt đàn xuống đáy đàn gọi là cần đàn (vòi đàn). Đầu cần đàn nhỏ dần và uốn cong về phía ngoài đầu đàn. Trước khi cắm cần đàn vào mặt đàn, người ta cho nó xuyên ngang qua bầu cộng hưởng.

Những cây đàn Bầu của Nhạc cụ truyền thống Tạ Thâm có cần đàn được vót thủ công bằng sừng trâu với kiểu dáng và kích thước tiêu chuẩn.

Bầu cộng hưởng:

Bầu cộng hưởng của đàn Bầu là một bỏ cứng của quả bầu, có nơi thay bằng gáo dừa và ngày nay bầu cộng hưởng được làm bằng gỗ được gọt tiện có hình dáng như nửa quả bầu. Một sợi dây có độ đàn hồi tốt căng từ đầu của hộp đàn kéo dài tới cần đàn chỗ cắm qua vỏ bầu cộng hưởng. Từ nơi mắc dây đến cần đàn tạo góc 30 độ.

Dây đàn: dây kim khí mắc từ trục lên dây, chui qua một lỗ nhỏ ở cuối mặt đàn, kéo chếch lên buộc vào vòi đàn, chỗ miệng loe của bầu cộng hưởng. Bộ phận lên dây: một trục gỗ xuyên ngang hai bên thành đàn (ở phía cuối thân đàn) gắn một bộ phận lên dây bằng kim loại để mắc dây và lên dây. Bộ phận lên dây được cải tiến để dây không bị chùng xuống. Que gảy đàn: là một que nhỏ, ngắn và nhỏ hơn chiếc đũa, đầu vót nhọn hoặc hơi tròn tùy yêu cầu biểu diễn. Que gảy ngắn: tiếng mềm mại, trữ tình khi tremonlo ở một bậc cao hay trên cùng một phím thì tiếng đàn rõ nét hơn. Que gảy dài: tiếng thô nhưng khỏe và chắc, đầy đặn.Bộ phận khuyếch đại: bầu cộng hưởng sau này của đàn Bầu được thay thế bằng gỗ chứ không phải bằng ống bương và vỏ quả bầu khô như trước. Một bộ phận cảm âm điện tử được đặt trong đàn, gắn chỗ mắc bộ phận lên dây, từ bộ phận cảm âm này sau đó được nối liền vào bộ phận khuyếch đại âm thanh điện tử (máy tăng âm và loa) dể phát ra tiếng đàn Bầu.

Xem thêm: Just A Moment – Kiểu Nhà Nước Là Gì

 

*

 

 

Tính chất âm thanh và hệ thống định âm của đàn Bầu:

Cùng trên cây đàn Bầu, không phải chỉ có một lối phát âm như các nhạc cụ khác mà có 2 lối phát âm đó là: thực âm và bội âm như sau:

Thực âm: Phương pháp cấu tạo âm thanh đã có ngay từ đầu khi chế tác ra cây đàn, khi vòi đàn ở vị trí tự nhiên, tay phải ta gảy que chạm vào dây ở bất cứ điểm nào trên dây, âm thanh được phát ra chính là âm thanh mà ta định ban đầu khi mắc dây và lên dây. Sau đó cũng như vậy ta thay đổi các vị trí của cần đàn, nắn cần rồi gảy dây tại bất kỳ điểm nào thì ta lại được các cao độ khác nhau tương ứng với vị trí gảy dây đàn mà không hề ảnh hưởng tới âm thanh phát ra, phương pháp cấu tạo âm thanh thực âm không tận dụng được các vị trí khác nhau trên dây đàn để tạo ra các cao độ khác nhau nên có phương pháp tạo âm thanh là bồi âm. Bồi âm:

Người biểu diễn dùng tay mặt tì nhẹ vào một điểm quy định nào đó (những điểm nút của dây) rồi gảy nhẹ vào dây, khi dây phát ra âm thanh thì tay phải kịp thời nhấc lên, âm thanh phát ra là bồi âm. Cứ lần lượt như vậy nghệ sĩ biểu diễn sẽ gảy các vị trí quy định khác nhau trên dây và được các cao độ khác nhau theo quy luật nhất định của luật âm thanh là bồi âm và tiếp tục sử dụng tay trái thay đổi vị trí của cần đàn ta được cả một hệ thống âm thanh đó là âm vực của đàn Bầu.

Âm bồi thứ hai:

Những nghệ nhân đã tạo ra âm bội thứ hai mà không gảy đàn thêm cũng không uốn cần đàn. Gảy vào một điểm nút nào đó, âm thanh phát ra, khi tiếng đàn còn ngân, nghệ nhân dùng cạnh bàn tay đưa nhanh chạm nhẹ vào điểm nút khác để có được âm dự định rồi nhấc tay ra vào ngay. Màu âm của tiếng đàn thứ hai này trong sáng, bay nhưng hơi mảnh, gây cảm giác bang khuâng, xa xôi.

Cách ghi âm bồi thứ hai: trước hết ghi nốt nhạc phải gảy với độ ngân quy định, tiếp theo dùng dấu luyến bắt sang một nốt khác, nốt này là âm bội thứ hai (cũng cần ghi theo độ ngân quy định).

Hy vọng với những kiến thức vừa chia sẻ, TẠ THÂM sẽ giúp các bạn hiểu hơn cây đàn Bầu – một nhạc cụ truyền thống trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam. TẠ THÂM chúc các bạn thật nhiều niềm vui bên cây đàn yêu qúy của mình!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *