Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật

*

Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh và của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó.Bạn đang xem: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh

*

Tầng lớp học sinh:

– chém gió ( nói linh tinh,không đúng sự thật…)

– trúng tủ ( trúng đề thi với phần đã ôn trước )

– Phao ( quay bài)

– Gậy ( điểm 1)

– Ngỗng ( 0 điểm )

*

*

– Tầng lớp học sinh:

+ Quay: chép bài

+ Trứng: 0 điểm

+ Ngỗng: 2 điểm

– Tầng lớp giới trẻ:

+ 1 lít: 100.000 đồng

+ 1 củ: 1 triệu đồng

– Tầng lớp chọi gà:

+ Chầu: hiệp

+ Chêm: đâm cựa

+ Chiến: đá khoẻ

Từ ngữ của tầng lớp học sinh là:

Gậy:điểm 1

Ngỗng:điểm 2

Trứng vịt :điểm 0

Phao:tài liệu

Từ ngữ của tầng lớp trung lưu và thượng lưu : cậu: cha;mợ: mẹ; o: cô; già: chị gái

*Từ ngữ của tầng lớp học sinh:

-Trúng tủ:trúng đề mk ôn ở nhà.

Đang xem: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh

-Lệch tủ:lệch đề mk ôn.

-Gậy:điểm 1.

-Ngỗng:điểm 2.

-Trứng ngỗng:điểm 0.

-Đội sổ:bị ghi vào sổ đầu bài.

-Ông bà già:bố mẹ.

*Thanh niên(hư hỏng):

-Cá:ví.

-Ngáo:phê thuốc(ma túy).

-Dằm thượng:túi áo trên.

-1 lít:100 nghìn.

-5 lít:500 nghìn.

………………v……….v………….

Mk lười,thông cảm cho mk.

*

* Từ ngữ tầng lớp học sinh:

+ Quay : sử dụng tài liệu khi đang thi

+ Phao : Tài liệu mang vào phòng thi

+ Đứt : thi trượt

+ Khoai : khó

+ Gậy : điểm 1

+ Trứng Ngỗng : Điểm 0

+ Ngỗng : điểm 2

* Từ ngữ khác – Từ ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến xưa :

+ Trẫm : vua

+ Khanh : vu gọi các quan trong triều

+ Long thể : sức khỏe vua

Tầng lớp học sinh:

-trúng tủ: trúng nội dung ôn kĩ.

-lệch tủ: không trúng nội dung ôn.

-phao: đáp án, tài liệu.

-trứng ngỗng: điểm 0.

-ngỗng: điểm 2.

Xem thêm:

-ghi-đông xe đạp: điểm 3.

-cái ghế tựa: điểm 4.

-quay: chép bài.

-cóp: copy, sao chép(bài).

-chém: nói không đúng sự thực, thường phóng đại.

-đội sổ: bị ghi sổ.

……

(1) Nêu ý nghĩa của các từ ngữ in đậm: ngỗng, Trúng tủ

(2) tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ in đậm trên đây?

(1) Nêu ý nghĩa của các từ in đậm :

– Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng kiểm tra.

Trúng tủ cậu ta nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

(2) Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ in đậm trên đây ?

b1: tìm một số từ ngữ của tầng lớp hs hoặc tầng lớp xh khác mà e bt và gt nghĩa of các từ đó

b2: sưu tầm 1 số câu thơ, ca dao, hò, vè of địa phương e

b3: hãy nêu các sự vc tiêu biểu và các nvật qtrọng (.) đoạn trích tức nc vỡ bờ, sau đó vt 1 vb tóm tắt đoạn trích

b4: có ý kiến cho rằng vb Tôi đi hk của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt. e thấy có đúng ko? hãy thử tóm tắt các vb ấy

I.2. Tìm hiểu nội dung chính

Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)

Chép thơ

(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)

Nghệ thuật và nội dung chính

Khổ 1:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

……………………………………………………………..

Khổ 4

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

Khổ 3: Bộ tranh tứ bình

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say …………………………………..?

→(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN)

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta ………………………………………..?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Ta………………………………………………….?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta ……………………………………………

Để ta ………………………………………..?

-Than ôi! …………………………………..?

Cảm xúc …………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

.…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).

Xem thêm:

2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *