Ở bất cứ quốc gia nào thì nghề nhà báo cũng đều được coi trọng khi chịu trách nhiệm truyền thông và cung cấp thông tin về mọi mặt của cuộc sống mỗi ngày. Hãy cùng Tìm Việc Báo Chí hiểu rõ hơn nhà báo là gì cũng như những tố chất cần có của một nhà báo nhé.

Đang xem: Nhà báo là ai? :: suy ngẫm & tự vấn

Nhà báo là gì?

Nhà báo là người chịu trách nhiệm tìm kiếm và cung cấp các tin báo chí chính xác, nhanh chóng nhất đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ cho dư luận. Các thông tin đó sẽ được nhà báo truyền tải thông qua nhiều hình thức khác nhau như truyền hình, báo giấy, mạng xã hội …

*

Nhà báo là gì?

Công việc của nghề báo được đánh giá là khá nhạy cảm do đảm nhiệm việc phản ánh hiện trạng thực tế đời sống con người cũng như các vấn đề có liên quan tới văn hóa – chính trị- xã hội.

Để trở thành nhà báo cần phải có những tố chất nào?

Có rất nhiều người hiện nay lựa chọn nghề báo là công việc mơ ước của bản thân. Đa phần các tòa soạn, đài truyền hình, phát thanh khi đăng tuyển dụng thường đòi hỏi ứng viên cần đáp ứng được những tố chất của nghề báo như:

Sự năng động, trung thực

Dù là công việc nào đi chăng nữa thì cũng đều đòi hỏi bạn cần phải có đạo đức với nghề và việc làm báo chí truyền thông cũng vậy. Nghề nhà báo là truyền tải các thông tin một cách chuẩn xác nên sự trung thực, năng động được xem là tốt chất cốt lõi mà bạn cần có.

Chịu áp lực công việc

*

Công việc nghề báo phải chịu áp lực từ nhiều phía

Nghề báo có thể mang lại nhiều thành công, danh tiếng nhưng cũng đòi hỏi bạn phải biết chịu sức ép từ áp lực công việc. Mỗi một thông tin bạn đưa ra thì bạn phải chịu trách nhiệm với nó, dành nhiều thời gian và hết mình vì công việc. Sức ép mà bạn nhận được trong công việc này không chỉ từ cấp trên, dư luận mà ngay cả áp lực trong sự cạnh tranh giữa các tòa soạn.

Đam mê viết lách

Để cho ra những bài báo chất lượng, thu hút người đọc thì trước hết bạn phải có niềm đam mê viết lách và năng lực chuyên môn tốt. Với những thông tin mà bạn thu thập được thì cần phải biết biến chúng thành một bài viết đủ sức cuốn hút độc giả theo dõi.

Nghề báo có thể làm việc ở những vị trí công việc gì?

Thông qua các thông báo tuyển dụng báo chí, bạn hoàn toàn có thể nắm bắt được cơ hội vị trí việc làm đúng với năng lực bản thân. Dưới đây timviecbaochi.com sẽ gợi ý cho bạn một vài công việc phù hợp như:

Phóng viên

Trong các cơ quan báo chí, phóng viên có nhiệm vụ đi săn tin, chụp ảnh, quay phim … Dựa trên các tin tức có được, phóng viên sẽ viết tin theo sự chỉ đạo của cấp trên và chịu trách nhiệm hoàn toàn cho các bài viết đó.

Biên tập viên

Công việc chính của biên tập viên là đảm bảo nâng cao chất lượng các nội dung bài báo, báo in xoay quanh tin tức dựa trên nguồn tin tức, video, ảnh mà phóng viên tác nghiệp để có thể trình bày bài bài viết có tính thẩm mỹ hơn.

*

Công việc biên tập viên cần đảm bảo về chất lượng của bài viết

Thư ký tòa soạn

Thư ký tòa soạn là người đứng sau hỗ trợ cho tổng biên tập và phó tổng biên tập. Vị trí thư ký thường được yêu cầu rất cao cả về năng lực chuyên môn lẫn trình độ, kinh nghiệm trong nghề báo. Cụ thể, người thư ký cần phải nắm rõ về các quy trình, các lỗi kỹ thuật, khả năng viết lách, theo sát các tin báo được xuất bản mỗi ngày, xử lý các lỗi trên mặt báo (nếu có) …

Tổng biên tập

Tổng biên tập là vị trí cao nhất trong các toàn soạn báo. Người đứng ở cương vị này sẽ chịu trách nhiệm về phần nội dung và xây dựng hình thức của một tờ báo, thân thiện với người đọc.

Những thông tin chi tiết trên đây đã giúp bạn nắm rõ hơn về khái niệm nhà báo là gì, các tố chất và vị trí mà bạn có thể lựa chọn khi tìm việc làm báo chí. Mong rằng những kiến thức hữu ích trên có thể giúp bạn định hướng được mục tiêu rõ ràng hơn. Hãy nắm bắt cơ hội ngay khi có thể nhé.

Khi nhắc đến nhà báo và phóng viên, ta thường nghĩ họ đều là những người đưa tin, cập nhật tin tức nóng hổi từng giây cho chúng ta. Vậy thực chất 2 nghề này khác nhau như thế nào, phân biệt ra sao? Hãy cùng ITPlus tìm hiểu ngay sau đây nhé!

1. Về khái niệm

Nhà báo là những người làm công việc đưa tin chuyên nghiệp, có nhiệm vụ tìm kiếm các thông tin sau đó xác minh tính xác thực của thông tin, đánh giá thông tin để đảm bảo tính chính xác của thông tin. Nhà báo sẽ lấy các thông tin hàng ngày, hàng giờ để cung cấp các tin tức nóng hổi cho dư luận thông qua các loại hình báo giấy, truyền hình phát thanh.

*

Phóng viên là những người làm việc cho Đài truyền hinh, Đài phát thanh, tòa soạn báo, Hãng thông tấn … với nhiệm vụ đảm nhiệm là viết bài, viết tin tức, và ký tên hay bút danh sau mỗi bài viết. Thậm chí phóng viên còn là những nhà quay phim, chụp ảnh.

2. Về bản chất

Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp Thẻ nhà báo theo quy định của Luật Báo chí năm 2016

Phóng viên được hiểu là những người hoạt động báo chí, đưa tin, viết bài, chụp ảnh được tòa soạn cử đi tác nghiệp mà chưa có Thẻ nhà báo.

Xem thêm: #5 Ứng Dụng Nghe Nhạc Trên Youtube Khi Tắt Màn Hình Smartphone

*

3. Về điều kiện cấp thẻ

Đối với nhà báo:

Là công dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam;Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; trường hợp là người dân tộc thiểu số đang thực hiện các ấn phẩm báo in, chương trình phát thanh, truyền hình, chuyên trang của báo điện tử bằng tiếng dân tộc thiểu số phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên;Đối với trường hợp cấp thẻ lần đầu, phải có thời gian công tác liên tục tại cơ quan báo chí đề nghị cấp thẻ từ 02 năm trở lên tính đến thời điểm xét cấp thẻ, trừ tổng biên tập tạp chí khoa học và những trường hợp khác theo quy định của pháp luật;Được cơ quan báo chí hoặc cơ quan công tác đề nghị cấp thẻ nhà báo.

Đầm Big Size M Big Size Trung Niên, Đầm Bigsize Nữ Trung Niên Giá Tốt T01/2023

Nghị định Nghị định 159/2013/NĐ-CP quy định về một số mức phạt đối với hành vi vi phạm như sau:

Phạt tiền từ 05 – 10 triệu đồng đối với hành vi cản trở trái pháp luật hoạt động nghề nghiệp của nhà báo, phóng viên;

Phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên khi đang hoạt động nghề nghiệp;

Phạt tiền từ 20 – 30 triệu đồng đối với hành vi uy hiếp tính mạng nhà báo, phóng viên; Hoặc hủy hoại, cố ý làm hư hỏng phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí của nhà báo, phóng viên; Hoặc thu giữ trái phép phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí của nhà báo, phóng viên.

Trên đây là những thông tin cơ bản nhất giúp bạn phân biệt 2 nghề nghiệp nhà báo và phóng viên. Hãy theo dõi những bài viết tiếp theo của ITPlus để được cung cấp thêm kiến thức về các ngành nghề hiện nay nhé!

—————————————————————————————————–

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *