– Hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.

2. Kĩ năng:

– – Rèn kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, so sánh, và trình bày vấn đề

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu .

C. PHƯƠNG PHÁP:

 – Vấn đáp giải thích, minh hoạ

 – Phân tích cắt nghĩa

 – Nêu và giải quyết vấn đề

 – Thảo luận nhóm

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp:

 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS

Phương pháp: Thuyết trình

 

Đang xem: Giáo án ôn tập văn học trung đại lớp 9

*

3 trang

*

honghoa45

*
*

231

*

0Download

Xem thêm:

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 – Tiết 46: Ôn tập văn học trung đại”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm:

Tuần 10Tiết 46ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠINSNGA.Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức:Hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. 2. Kĩ năng: – Rèn kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, so sánh, và trình bày vấn đềB. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu .C. PHƯƠNG PHÁP: – Vấn đáp giải thích, minh hoạ – Phân tích cắt nghĩa – Nêu và giải quyết vấn đề – Thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trìnhHoạt động 2: I. Lập bảng thống kê ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu dưới đây:STTTên văn bảnTác giảNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuật1Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữVẻ đẹp của nhân vật Vũ NươngKhai thác vốn văn học dân gianSáng tạo về nhân vật, cách kể chuyện, kết thúc không mòn sáo2Chuyện cũ trong phủ Chúa TrịnhPhạm Đình HổCuộc sống hưởng thụ của Trịnh SâmThái độ của tác giảLựa chọn ngôi kể phù hợp, sự việc tiêu biểu, miêu tả sinh động3Hoàng Lê nhất thống chí ( Hồi thứ 14)Ngô Gia văn pháiHình ảnh lẫm liệt của vua Quang TrungHình ảnh thảm hại của vua quan nhà Lê và quân ThanhLựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sửKhắc họa nhân vật lịch sửCó giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ 4Truyện KiềuNguyễn DuHiện thực và nhân đạoNgôn ngữ và thể loạiChị em Thúy KiềuNguyễn DuThái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của Thúy Vân và Thúy KiềuDự cảm về cuộc đời của chị em Thúy KiềuƯớc lệ, tượng trưngĐòn bẩyLựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tìnhCảnh ngày xuânNguyễn DuVẻ đẹp thiên nhiên mùa xuânQuang cảnh lễ hội mùa xuânChị em Thúy Kiều từ lễ hội đầy lưu luyến trở vềSử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnhMiêu tả theo trình tự thời gian của cuộc du xuânKiều ở lầu Ngưng BíchNguyễn DuTâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng BíchHai bức tranh thiên nhiên trước lầu NB theo cảm nhận của KiềuNghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vậtLựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ5 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt NgaNguyễn Đình ChiểuĐạo lý nhân nghĩaMiêu tả nhân vật thông qua cử chỉ, hành động. lời nóiHoạt động 2:II. Chủ đề: Chủ đề phản ánh hiện thực xã hội PK với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị:Ăn chơi xa hoa, trụy lạc (Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh)Hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã (HLNTC- Hồi thứ 14)Chủ đề người phụ nữ :Chuyện người con gái Nam Xương Những đoạn trích trong Truyện KiềuChủ đề người anh hùng:Người anh hùng với lý tưởng đạo đức cao đẹp qua hình tượng Lục Vân Tiên ( LVTCKNN)Người anh hùng dân tộc qua hình tượng Nguyễn Huệ (HLNTC- Hồi thứ 14)Hoạt động tiếp nối: Học kĩ bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *