– Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn.

Đang xem: Giáo án luyện tập thao tác lập luận so sánh

– Thái độ:

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

– Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

Xem thêm:

– Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

Xem thêm:

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài tập của các tổ theo sự phân công

 

*
*

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 41, 42: Luyện tập thao tác lập luận so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Tuần 11 Soạn : Tiết 41 – 42 Giảng : Làm văn : LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHA. Mục tiêu bài học : – Kiến thức:Củng cố kiến thức về thao tác lập luận so sánh. – Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn.- Thái độ: B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài tập của các tổ theo sự phân cơng3. Bài mới:Hoạt động của GV – HSNội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn tập mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.? So sánh hai đối tượng khác nhau nhằm mục đích gì ? – HS làm việc cá nhân, trả lời.- GV chốt ý.? Khi so sánh các đối tượng phải có mối liên hệ với nhau như thế nào ?” Cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí.? Để sự so sánh trở nên sâu sắc thì so sánh phải gắn liền với việc gì ?” Rút ra nhận xét, kết luận.* HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách luyện tập. – Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 (SGK/116).? Tâm trạng của Hạ Tri Chương và Chế Lan Viên khi về thăm quê trong hai bài thơ có điểm gì giống nhau ?- HS trao đổi, đại diện trình bày.- GV chốt ý.? Từ sự so sánh trên ta rút ra nhận xét, kết luận như thế nào ? – GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 (SGK/ 116).? Theo đề bài thì so sánh hai đối tượng để tìm ra điểm giống nhau hay khác nhau ?” Điểm giống nhau. ? Điểm tương đồng giữa việc học và việc trồng cây là gì ?- HS trao đổi, cử đại diện trả lời.- GV nhận xét, chốt ý. – GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3 (SGK/ 116). ? Điểm tương đồng trong ngôn ngữ thơ của HXH và BHTQ xét về thể loại, kết cấu ?- HS làm việc cá nhân, trả lời.- GV củng cố.? Sự khác nhau cơ bản về ngôn ngữ thơ của hai tác giả là gì ? Thể hiện cụ thể như thế nào ?- HS trao đổi theo bàn, đại diện trả lời, bổ sung.- GV chuẩn kiến thức. ? Từ sự so sánh trên có thể rút ra kết luận gì về đặc điểm (phong cách sáng) tác của hai tác giả ?- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 4 (SGK/ 117).- GV định hướng HS chọn các câu tục ngữ, thành ngữ : Học thầy không tày học bạn; Một kho vàng không bằng một nang chữ; Anh em như thể đỡ đần ? Các câu trên so sánh để chỉ ra điểm giống nhau hay khác nhau ?? Điểm giống nhau và khác nhau của các đối tượng đó là gì ?? Từ sự so sánh trên rút ra nhận xét, kết luận gì ?- HS làm việc theo 4 nhóm, dựa vào các gợi ý của GV viết đoạn văn, thời gian 15 phút, đại diện đọc đoạn văn, nhận xét.- GV nhận xét, định hướng.- HS hoàn thiện đoạn văn ở nhà.I. Ôn tập lí thuyết.II. Luyện tập :1. Bài tập 1. (SGK/ 116).- Điểm giống nhau :+ Khi đi còn trẻ, trở về lúc tuổi cao : “Khi già”, “Trở rồi”.+ Khi trở về trở thành người xa lạ trên chính quê của mình : “Hỏi chơi”, “Chẳng người”.” Hai tác giả sống ở hai thời đại song vẫn có tâm trạng tương đồng.2. Bài tập 2 (SGK/ 116). Điểm tương đồng giữa lợi ích của việc học và việc trồng cây : lúc đầu thu hoạch ít, về sau thu nhiều, con người tiến bộ hơn.3. Bài tập 3 (SGK/ 116).- Điểm giống nhau : thể thơ thất ngôn bát cú, tuân thủ luật đối, vần.- Điểm khác nhau : về cách dùng từ ngữ :+ Thơ HXH dùng từ ngữ hàng ngày (tiếng gà văng vẳng, mõ thảm, rền rĩ ); từ hiểm hóc (sao om, mõm mòm ); 1 câu dùng từ Hán Việt (Tài tử tá).+ Thơ BHTQ dùng nhiều từ ngữ Hán Việt (hoàng hôn, ngư ông ); thi liệu quen thuộc (ngàn mai, dặm liễu ).” Sự khác nhau về phong cách (HXH : bình dân, gần gũi; BHTQ : trang nhã, đài các).4. Bài tập 4 (SGK/ 117).4. Hướng dẫn tự học :a. Bài cũ :- Nắm vững kiến thức về mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.- Biết cách vận dụng thao tác so sánh trong bài văn nghị luận.- Hoàn thiện các bài tập trong (SGK/ 116- 117)b. Bài mới : Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích phân tích và so sánh :- Ôn tập kiến thức về thao tác phân tích và so sánh đã học.- Xem lại kỹ năng vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh.- Làm bài tập (SGK/ 120- 121).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *